Kết quả tìm kiếm cho "ngành hàng lúa gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1263
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Ban Quản lý Khu du lịch (KDL) quốc gia Núi Sam phối hợp UBND phường Núi Sam (TP. Châu Đốc) và Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn cho du khách và thực hiện các giải pháp xây dựng văn minh thương mại khu vực KDL quốc gia Núi Sam.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã khuyến khích nông dân sản xuất theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó sản phẩm làm ra được tiêu thụ thuận lợi. Từ lúa, cá tra đến rau màu, trái cây, các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã mua để xuất khẩu, mang về cho tỉnh nhà mỗi năm gần 1 tỷ USD.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.
Sáng 29/10, UBND huyện Châu Phú tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
Những năm gần đây, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã khiến việc canh tác lúa gạo gặp nhiều khó khăn, giảm năng suất và thu nhập của nông dân. Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC) triển khai tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang nhằm giải quyết vấn đề này.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Trước khi kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra, ngành ngân hàng tỉnh An Giang đã chia sẻ thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ; đóng góp ý kiến vào dự thảo luật lĩnh vực tài chính, nhằm đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả nước.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp TX. Tân Châu là nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường.
9 tháng của năm 2024, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chợ Mới đã lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội. “Với sự quyết liệt trong điều hành, quản lý của lãnh đạo các cấp, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới hoàn thành đạt và vượt 8/12 chỉ tiêu so kế hoạch, cho thấy nhiều điểm lạc quan, tốc độ phục hồi được duy trì tích cực”- Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới Cù Minh Trọng chia sẻ.
Với sự chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp, hỗ trợ của các sở, ngành tỉnh và địa phương, ngành nông nghiệp An Giang đã đạt được những kết quả tích cực. Đồng thời, triển khai hiệu quả các chương trình, đề án lớn liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Với sự chỉ đạo kịp thời từ Trung ương và UBND tỉnh, cùng nỗ lực vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và sự tích cực trong công tác phối hợp của các sở, ban, ngành hoạt động xuất khẩu trong 9 tháng của năm 2024 trên địa bàn tỉnh đạt những kết quả tích cực và có mức tăng trưởng so cùng kỳ.